sẽ thay đổi cấp visa du học nhật bản, se thay doi cap visa du hoc
nhat ban, visa du học nhật bản có khó không, visa nhat, visa nhật, visa nhật bản,
thủ tục xin visa du học nhật bản, điều kiện xin visa du học nhật bản, visa du học
nhật bản có khó không, thông tin cấp visa du học nhật bản, sẽ thay đổi cấp visa
du học nhật bản, se thay doi cap visa du hoc nhat ban, visa du học nhật bản
Nhật
bản, việc thay đổi luật cấp phép cho người nước ngoài sống học tập và
làm việc tại Nhật bản được xem xét nới lỏng. Sắp tới để thuận tiện hơn
cho người nước ngoài, Bộ Tư pháp Nhật Bản dự định gia hạn thời gian lưu
trú của người nước ngoài hiện thời tối đa từ 3 năm lên 5 năm. Chính vì
vậy mà hệ thống cấp visa cũng sẽ được thay đổi theo.
Ban bộ đã thảo luận các cách cải thiện
hệ thống dành cho cư dân nước ngoài và sẽ trình lên Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Hatoyama Kunio trong tháng 4 vào năm 2012 vừa qua, gồm tăng cường các
điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài sinh sống tại Nhật hợp pháp
cũng như tăng cường các biện pháp ngăn chặn người nước ngoài cư trú bất
hợp pháp tại Nhật sau khi đã quá thời hạn visa.
Bộ sẽ trình bày lên một kỳ họp nghị viện thường niên trong năm 2009 các dự luật liên quan để sửa đổi Luật Quản lý Xuất nhập cảnh. Nội dung chủ yếu của đề nghị trên sẽ là:
- Cục Nhập cảnh sẽ ban hành một “Thẻ cư dân nước ngoài” mới và bỏ các thẻ đăng ký cư dân nước ngoài hiện đang được ban hành bởi quận, thành phố, thị trấn, và xã.
- Yêu cầu các tổ chức tiếp nhận người nước ngoài với tư cách là sinh viên hay thực tập sinh báo cáo quá trình học hay trải qua các chương trình đào tạo.
- Yêu cầu người nước ngoài báo cáo lên Bộ tư pháp bất cứ thay đổi về nơi làm việc trong quá trình cư trú tại Nhật và các thông tin liên quan khác.
Bộ sẽ trình bày lên một kỳ họp nghị viện thường niên trong năm 2009 các dự luật liên quan để sửa đổi Luật Quản lý Xuất nhập cảnh. Nội dung chủ yếu của đề nghị trên sẽ là:
- Cục Nhập cảnh sẽ ban hành một “Thẻ cư dân nước ngoài” mới và bỏ các thẻ đăng ký cư dân nước ngoài hiện đang được ban hành bởi quận, thành phố, thị trấn, và xã.
- Yêu cầu các tổ chức tiếp nhận người nước ngoài với tư cách là sinh viên hay thực tập sinh báo cáo quá trình học hay trải qua các chương trình đào tạo.
- Yêu cầu người nước ngoài báo cáo lên Bộ tư pháp bất cứ thay đổi về nơi làm việc trong quá trình cư trú tại Nhật và các thông tin liên quan khác.
Các biện pháp trên nhằm mục đích thống
nhất và siết chặt sự quản lý của Chính phủ Nhật với việc quản lý cư dân
nước ngoài cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài sinh
sống tại Nhật hợp pháp.
Với hiệu lực của Luật Các biện pháp Lao
động được sửa đổi vào tháng 10/2007, các công ty thuê mướn người nước
ngoài được yêu cầu báo cáo cho các văn phòng làm việc tên, tình trạng
thị thực, và các thông tin cá nhân khác của họ. Bộ Tư pháp cũng dự định
mở rộng báo cáo bắt buộc này đến các tổ chức khác, trong đó có các
trường Đại học.
Thời gian lưu trú của các cư dân nước ngoài được quyết định theo tịnh trạng thị thực (visa). Ví dụ, thời gian lưu trú 1 hay 3 năm được cấp khi thời gian lưu trú của một cư dân nước ngoài với tình trạng thị thực được bảo lãnh là một người vợ/chồng là người Nhật, hoặc là một người được hưởng tư cách lưu trú khi làm việc hoặc học tập tại Nhật Bản.
Thời gian lưu trú của các cư dân nước ngoài được quyết định theo tịnh trạng thị thực (visa). Ví dụ, thời gian lưu trú 1 hay 3 năm được cấp khi thời gian lưu trú của một cư dân nước ngoài với tình trạng thị thực được bảo lãnh là một người vợ/chồng là người Nhật, hoặc là một người được hưởng tư cách lưu trú khi làm việc hoặc học tập tại Nhật Bản.
Đầu tiên, quá trình lưu trú thường sẽ
được cấp là 1 năm. Nhưng nếu người đó không có vấn đề gì sau năm đầu
tiên này, thì thường quá trình lưu trú sẽ được gia hạn thêm 3 năm.
Nếu thời gian lưu trú được gia hạn lên 5
năm như đề nghị của hệ thống dự định, gánh nặng làm thủ tục gia hạn
thời gian lưu trú sẽ được giảm bớt nhiều, đặc biệt với những cư dân nước
ngoài có vợ/chồng là người Nhật, hoặc đang làm việc tại Nhật.
Tính đến ngày 31/12/2007, tại đất nước hoa Anh Đào có khoảng 2,09 triệu cư dân nước ngoài đăng ký tư cách lưu trú tại Nhật. Con số này đang theo chiều hướng tăng lên khi Nhật gặp khó khăn về vấn đề dân số Nhật đang già đi và vấp phải vấn đề thiếu lao động.
Tính đến ngày 31/12/2007, tại đất nước hoa Anh Đào có khoảng 2,09 triệu cư dân nước ngoài đăng ký tư cách lưu trú tại Nhật. Con số này đang theo chiều hướng tăng lên khi Nhật gặp khó khăn về vấn đề dân số Nhật đang già đi và vấp phải vấn đề thiếu lao động.
Do đó mà việc đi du hoc nhat ban đối với
các bạn học sinh sinh viên giờ đây hoàn toàn được kéo dài thời gian lao
động và làm việc hơn rồi nhé !