kinh te nhat, kinh tế nhật bản, kinh te nhat ban, kinh
tế nhật bản phát triển, kinh te nhat ban phat trien, kinh tế nhật, kinh tế nhật
bản, kinh te nhat, kinh te nhat ban, kinh te, kinh tế, kinh tế nhật bản phục hồi,
kinh te nhat ban phuc hoi, lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat
trien kinh te, tim hieu kinh te nhat, tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế
nhật bản,
Kinh tế Nhật Bản thời gian gần đây đang
cho thấy những dấu hiệu phục hồi trở lại. Việc đưa ra Chiến lược phát
triển kinh tế từ nay đến năm 2020, nhằm đưa Nhật Bản trở thành một quốc
gia tỏa sáng trong khu vực châu Á,
với mục tiêu đạt mức tăng trưởng kinh tế
bình quân 3% mỗi năm đang được dư luận các giới quan tâm đặc biệt, sẽ
góp phẩn đưa Nhật Bản giữ vững vị trí của một nền kinh tế lớn thứ 2 thế
giới.
Chỉ số tiêu dùng chính, bao gồm giá thực phẩm, giảm tháng thứ 9 liên tiếp, dẫn đến hiện tượng giảm phát và gây thiệt hại cho tăng trưởng kinh tế bởi lợi nhuận của công ty thấp, người tiêu dùng cũng tiết kiệm hơn và do đó nhu cầu sẽ giảm…
Mặc dù vậy, các chuyên gia dự báo năm 2010, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng thực chất đạt 1,4% và tăng trưởng danh nghĩa là 0,4% nhờ tăng xuất khẩu sang các nước châu Á, trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất. Tiêu dùng sẽ tăng nhờ các biện pháp cứu trợ kinh tế cả gói của Chính phủ. Đây sẽ là lần đầu tiên trong 3 năm qua, Nhật Bản đạt được tăng trưởng dương trong cả tăng trưởng thực chất và tăng trưởng danh nghĩa.
Ngân sách năm tài khóa 2010 được Chính phủ thông qua trị giá 92,3 nghìn tỷ yên, khoảng 1.014 tỷ USD. Trong đó, chi tiêu chính sách chiếm 587 tỷ USD, chủ yếu cho chương trình hỗ trợ trẻ em mà đảng cầm quyền Dân chủ Nhật Bản (DPJ) cam kết trong chiến dịch tranh cử, chiếm hơn 51% ngân sách nhà nước. Chi tiêu cho các công trình công cộng giảm lớn nhất, trong đó xây dựng cầu đường giảm 18,3%, viện trợ phát triển Chính phủ (ODA) cũng giảm 7,9%.
Thu nhập từ thuế đạt khoảng 410 tỷ USD, giảm khoảng 19% so với năm 2009. Để bù đắp thiếu hụt này, Chính phủ phải phát hành trái phiếu mức kỷ lục hơn 44 nghìn tỷ yên, khoảng 487 USD, tăng 33% so với năm 2009, vượt qua mức thu nhập thuế lần đầu tiên trong 63 năm qua, chiếm 48% thu nhập Chính phủ.
Giá cổ phiếu tăng cao nhất trong 3 tháng qua với chỉ số Nikkei bình quân của 225 cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo đạt 10.536 điểm, tăng thêm 158 điểm so với 3 tháng trước. Chỉ số Topic của tất cả các cổ phiếu tại thị trường Tokyo cũng tăng 10 điểm lên 913 điểm.Sự tăng giá cổ phiếu tại Tokyo là nhờ giá cổ phiếu ở các thị trường châu Á khác tăng, cùng với USDcũng tăng giá so với đồng yên từ 1 USD đổi được 85 yên lên 91 yên.
Đồng yên giảm giá so với đồng USD nên các nhà đầu tư đã tăng mua cổ phiếu của các công ty xuất khẩu như các hãng xe hơi và điện tử. Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong tháng 11/2009 đã tăng 2,6% so với tháng trước đó, và là tháng thứ 9 liên tiếp tăng, cho thấy nghành công nghiệp nước này đã thực sự được phục hồi sau một thời gian dài chìm sâu trong khủng hoảng. Kết quả này là do sản lượng xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử sang Mỹ và thị trường châu Á tăng mạnh.
Như vậy, tính đến cuối năm tài khóa 2010, trái phiếu Chính phủ sẽ đạt khoảng 7.000 tỷ USD, nợ dài hạn của chính quyền Trung ương và địa phương sẽ vượt trên 9.000 tỷ USD. Với nguồn thu nhập từ một nền kinh tế suy thoái, chính phủ Nhật Bản sẽ phải đối mặt với thách thức lớn trong phục hồi sức mạnh tài chính cũng như kinh tế yếu kém của mình.
Chỉ số tiêu dùng chính, bao gồm giá thực phẩm, giảm tháng thứ 9 liên tiếp, dẫn đến hiện tượng giảm phát và gây thiệt hại cho tăng trưởng kinh tế bởi lợi nhuận của công ty thấp, người tiêu dùng cũng tiết kiệm hơn và do đó nhu cầu sẽ giảm…
Mặc dù vậy, các chuyên gia dự báo năm 2010, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng thực chất đạt 1,4% và tăng trưởng danh nghĩa là 0,4% nhờ tăng xuất khẩu sang các nước châu Á, trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất. Tiêu dùng sẽ tăng nhờ các biện pháp cứu trợ kinh tế cả gói của Chính phủ. Đây sẽ là lần đầu tiên trong 3 năm qua, Nhật Bản đạt được tăng trưởng dương trong cả tăng trưởng thực chất và tăng trưởng danh nghĩa.
Ngân sách năm tài khóa 2010 được Chính phủ thông qua trị giá 92,3 nghìn tỷ yên, khoảng 1.014 tỷ USD. Trong đó, chi tiêu chính sách chiếm 587 tỷ USD, chủ yếu cho chương trình hỗ trợ trẻ em mà đảng cầm quyền Dân chủ Nhật Bản (DPJ) cam kết trong chiến dịch tranh cử, chiếm hơn 51% ngân sách nhà nước. Chi tiêu cho các công trình công cộng giảm lớn nhất, trong đó xây dựng cầu đường giảm 18,3%, viện trợ phát triển Chính phủ (ODA) cũng giảm 7,9%.
Thu nhập từ thuế đạt khoảng 410 tỷ USD, giảm khoảng 19% so với năm 2009. Để bù đắp thiếu hụt này, Chính phủ phải phát hành trái phiếu mức kỷ lục hơn 44 nghìn tỷ yên, khoảng 487 USD, tăng 33% so với năm 2009, vượt qua mức thu nhập thuế lần đầu tiên trong 63 năm qua, chiếm 48% thu nhập Chính phủ.
Giá cổ phiếu tăng cao nhất trong 3 tháng qua với chỉ số Nikkei bình quân của 225 cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo đạt 10.536 điểm, tăng thêm 158 điểm so với 3 tháng trước. Chỉ số Topic của tất cả các cổ phiếu tại thị trường Tokyo cũng tăng 10 điểm lên 913 điểm.Sự tăng giá cổ phiếu tại Tokyo là nhờ giá cổ phiếu ở các thị trường châu Á khác tăng, cùng với USDcũng tăng giá so với đồng yên từ 1 USD đổi được 85 yên lên 91 yên.
Đồng yên giảm giá so với đồng USD nên các nhà đầu tư đã tăng mua cổ phiếu của các công ty xuất khẩu như các hãng xe hơi và điện tử. Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong tháng 11/2009 đã tăng 2,6% so với tháng trước đó, và là tháng thứ 9 liên tiếp tăng, cho thấy nghành công nghiệp nước này đã thực sự được phục hồi sau một thời gian dài chìm sâu trong khủng hoảng. Kết quả này là do sản lượng xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử sang Mỹ và thị trường châu Á tăng mạnh.
Như vậy, tính đến cuối năm tài khóa 2010, trái phiếu Chính phủ sẽ đạt khoảng 7.000 tỷ USD, nợ dài hạn của chính quyền Trung ương và địa phương sẽ vượt trên 9.000 tỷ USD. Với nguồn thu nhập từ một nền kinh tế suy thoái, chính phủ Nhật Bản sẽ phải đối mặt với thách thức lớn trong phục hồi sức mạnh tài chính cũng như kinh tế yếu kém của mình.
Bước vào năm 2010, mặc dù kinh tế Nhật
Bản vẫn còn một số vấn đề tồn tại như tình trạng giảm phát và đồng yên
tăng giá bất thường, song tình hình sản xuất trong nước đã lạc quan hơn.
Hơn nữa xuất khẩu tăng trở lại, nhất là sang Trung Quốc và các khu vực
châu Á và hiệu quả từ các biện pháp hỗ trợ kinh tế của Chính phủ đã bắt
đầu phát huy tác dụng là những nhân tố giúp phục hồi kinh tế nước này.
kinh tế nhật bản phục hồi, kinh te nhat ban phuc hoi,
lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat trien kinh te, tim hieu kinh
te nhat, tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế nhật bản, tim hieu kinh te
nhat ban, Kinh tế nhật, kinh te nhat, kinh tế nhật bản, kinh te nhat ban, kinh
tế nhật bản phát triển, kinh te nhat ban phat trien, kinh tế nhật, kinh tế nhật
bản, kinh te nhat