Hiển thị các bài đăng có nhãn du học sinh tại nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du học sinh tại nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 13 tháng 10, 2013

Nhật bản kỳ vọng thu hút du học sinh Việt Nam

du học sinh nhật bản, du hoc sinh nhat ban, du học sinh, du học sinh nhật, du học sinh ở nhật, du hoc sinh o nhat, du học sinh o nhat ban, du học sinh o nhat ban, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, kỳ vọng du học sinh, ky vong du hoc sinh, du học sinh đi nhật bản, du hoc sinh di nhat ban, du hoc sinh di nhat, du hoc sinh
du học sinh ở nhậtĐể đạt được mục tiêu 300,000 du học sinh vào năm 2020, còn nhiều vấn đề không dễ giải quyết như nhà ở, học bổng, nhập cảnh v.v… nhưng nhiều trường đại học đang đặt hi vọng lớn vào số du học sinh Việt Nam ngày càng tăng. Số lượng du học sinh Việt Nam trên toàn lãnh thổ Nhật bản lên đến hàng chục ngàn người, vì vậy Nhật bản đã đặt kỳ vọng vào du học sinh Việt Nam cho những kỳ nhập học tiếp theo.
Theo thống kê của Tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản vào 5/2007 có 118,498 du học sinh nước ngoài đang học tập tại Nhật Bản. Trong đó, số lượng du học sinh quốc phí là 12,201 người, du học sinh tư phí là 106,297 người. Trong số đó, số lượng du học sinh Việt Nam đã lên đến con số là 2.582 người và là nước đứng thứ 4 trong 10 nước có số lượng du học sinh nhiều nhất tại Nhật Bản. Hiện nay, du học sinh Việt Nam đã trở thành đề tài chính tại Nhật mỗi khi nhắc đến du học sinh các nước ASEAN.

Đây là bằng chứng cho mối quan hệ hữu hảo đang ngày càng phát triển giữa Nhật Bản và Việt Nam, có thể nói trong thời gian gần đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và sự gia tăng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp Nhật Bản đã củng cố mối quan hệ thân thiết giữa hai nước. Thêm vào đó, trong tính cách của người Nhật Bản và người Việt Nam cũng có nhiều điểm tương đồng, chẳng hạn như tinh thần cần cù trong học tập – lao động và khả năng thích ứng nhanh chóng. Số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam cũng tăng lên đáng kể, và ngày càng có nhiều người Nhật mang tình cảm gắn bó với Việt Nam.

Hiện nay, tỉ lệ sinh tại Nhật Bản giảm nhanh chóng và kết quả là dân số ở độ tuổi 18 – độ tuổi vào đại học đang giảm với tốc độ chóng mặt, chỉ còn lại khoảng 1,240,000 người (năm 2008). Nếu so sánh với thời kì đỉnh cao trong 20 năm qua (năm 1992 với 2,060,000 người) thì con số này chỉ đạt 60%, và trong thời gian tới, nó sẽ giảm xuống chỉ còn khoảng 1,200,000 người. Trong tổng số 700 trường đại học của Nhật Bản bao gồm đại học quốc lập, công lập và tư lập, hiện nay, có 1/3 số trường không tuyển đủ sinh viên, và nhiều trường trong số đó phải nhờ vào du học sinh để lấp khoảng trống này.
du học tại nhật
Đây không chỉ là vấn đề của các trường đại học mà nó còn ảnh hưởng lớn đến lực lượng lao động của Nhật. Chính phủ Nhật dưới thời Thủ tướng Fukuda đã thông qua kế hoạch “300,000 du học sinh cho đến năm 2020” và hiện nay đã bắt tay vào thực hiện..

Có thể là trong quá khứ, Nhật Bản đã gặp một vài vấn đề trong việc hỗ trợ du học sinh, việc nhiều du học sinh sau khi học tập tại Nhật Bản và trở về quê nhà còn yêu thích và quan tâm đến nước Nhật hay không đã từng là một câu hỏi lớn.

Nhưng gần đây, tình hình này đã có những biến đổi rõ rệt. Chính phủ Nhật đang nỗ lực để các du học sinh đến Nhật học tập đều có được những kỉ niệm đẹp, sau khi trở về quê nhà vẫn quan tâm, yêu thích nước Nhật và sẽ trở thành cầu nối giữa hai quốc gia.

Để tìm hiểu về thông tin du học và làm việc tại Nhật bản, hãy liên hệ với chúng tôi cung cấp cho bạn!
du hoc sinh di nhat ban, du hoc sinh di nhat, du hoc sinh, du hoc sinh nhat, du học sinh nhật bản, du hoc sinh nhat ban, du học sinh, du học sinh nhật, du học sinh ở nhật, du hoc sinh o nhat, du học sinh o nhat ban, du học sinh o nhat ban, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, kỳ vọng du học sinh,

Thứ Tư, 25 tháng 9, 2013

Thu nhập làm thêm của du học sinh tại Nhật bản

thu nhap lam them, thu nhap vua hoc vua lam, thu nhập vừa học vừa làm, thu nhập vừa học vừa làm của du học sinh, thu nhap vua hoc vua lam cua du hoc sinh, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản,du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, thu nhập làm thêm
viec lam tai nhatBạn muốn làm việc ở đâu tại Nhật bản, công ty hay xí nghiệp nào hộ đều đánh giá năng lực làm việc thật sự của bạn mà họ trả mức thu nhập cho bạn theo năng lực ấy là điều hiển nhiên. Ở Việt Nam cũng vậy, người học hết chương trình Học Nghề, Cao Đẳng, Đại Học hay Cao học thì chỉ tương đối thấp so với nhu cầu tuyển dụng của các công ty lớn tại Việt Nam. Ngoài ra với chương trình giáo dục ở Việt Nam còn quá xa vời với các nước tiên tiến.
Như vậy mà hằng năm Việt Nam không biết bao nhiêu chất xám phải chảy ra nước ngoài, phần còn lại về làm việc phục vụ quê hương, vì thế mà tay nghề lao động tại Việt Nam cho dù ở cấp độ nào vẫn không theo kịp với các nước.Ngày nay, các công ty làm ăn ở Việt Nam ngày càng chọn đúng hướng đi cho sự phát triển của mình, họ biết chọn người làm, chọn đúng vị trí công việc cho người lao động có tay nghề cao, dù họ trả lương rất cao cho người lao động cần tuyển vào còn hơn trả mức lương thấp mất công sức, tiền của mà hiệu quả công việc người đó đem lại không như ý muốn.
Để đạt được mục tiêu của nhà tuyển dụng trả lương cao như mong muốn, nên nhiều phụ huynh và học sinh, sinh viên đang học tại các trường Nghề, Cao Đẳng, Đại Học, Cao Học tại Việt Nam đã nhìn nhận dần dần đúng hướng của nhà tuyển dụng yêu cầu. Vì giáo dục tại Việt Nam so với các nước thấp nên con đường tốt nhất là du học. Qua đây, chúng tôi giới thiệu đến các bậc phụ huynh và các bạn học sinh, sinh viên chương trình Du Học Nhật Bản mà sau khi các bạn hoàn thành chương trình du học của mình rồi về làm việc với thu nhập bao nhiêu 1 tháng của mình nhé!

Thu nhập làm thêm tại nhật bản

Choáng với lương làm thêm của du học sinh tại Nhật
Một số du học sinh tại Nhật chia sẻ rằng, sau kỳ nghỉ, nếu làm việc thật chăm chỉ và biết tiết kiệm, có khi sẽ kiếm được gần 40 triệu VNĐ một tháng.
Đối với sinh viên đi du học thì việc đi làm thêm dường như đã trở thành một điều tất yếu. Bởi đi làm không chỉ giúp sinh viên trang trải được cuộc sống nơi xứ người, mà còn là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc thực tế với đời sống của người bản xứ. Đất nước mặt trời mọc này ngày càng được các bạn lựa chọn làm điểm đến để học tập. Nếu so với những nước khác thì cuộc sống của người Nhật khá đắt đỏ. Tuy nhiên, không vì thế mà nhiều bạn lại từ bỏ đam mê du học của mình. Nhiều sinh viên đi theo dạng tự túc hoặc học bổng, sau khi qua Nhật ổn định tình hình chỗ ở thì bắt tay vào tìm kiếm việc làm. Tùy vào điều kiện của từng người mà có bạn qua đó được 1 tháng thì đi làm, có bạn đến 3, 4 tháng sau mới có việc.
Việc đi làm thêm ở Nhật khá hấp dẫn với sinh viên, các bạn có thể tìm cho mình một công việc như bán hàng trong siêu thị, phục vụ quán ăn, cà phê, phát báo, làm trong các xí nghiệp. Lương làm thêm ở Nhật tính theo giờ, trung bình 700 – 1.200 Yên/giờ, tương đương với 180.000 đồng – 320.000 đồng. Bạn có thể làm 4 tiếng 1 ngày nhưng không được quá 28 tiếng 1 tuần. Đây là quy định ở Nhật, vì họ sợ rằng nếu sinh viên làm thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc học. Đây cũng là một trong những tiêu cực khi sinh viên đi làm thêm.
Tại một số thành phố lớn như Tokyo, Osaka… mức lương thường cao hơn. Tuy cao nhưng đa số các bạn cũng chỉ đủ sống tại đó. Giá cả và mức lương phụ thuộc vào mức độ gần hay xa trung tâm thành phố. Dù mức sống ở Nhật khá đắt đỏ, nhưng nếu chịu khó đi làm thêm và tích góp thì ngoài việc tự trả học phí, tiền sinh hoạt thì có khá nhiều bạn để dành dụm gửi tiền về nhà.
Minh Tuấn, 20 tuổi, đang là sinh viên của trường ĐH Phúc Lợi Nagoya cho biết: “Việc làm thêm ở đây khá đa dạng, tùy thuộc vào năng lực của bạn là N3, N2, N1 mà có những mức lương khác nhau. Nếu bạn có N2, thì xin việc làm dễ dàng hơn, bạn có thể kiếm trên 1.500 Yên/giờ. Còn nếu bạn có N1, nghĩa là trình độ giao tiếp của bạn bây giờ đã như người bản xứ, thì bạn có thể làm phiên dịch tại các công ty, hội nghị… với mức 3.000 Yên/giờ. Vậy nên, nếu muốn tìm cho mình một công việc lương cao thì yếu tố năng lực tiếng Nhật của bạn phải tốt. Trung bình 1 tháng thì bạn có thể làm trên 2.000$”.
Ở một số nước, người ta cấm không cho sinh viên đi làm thêm, điều này rất là bất tiện. Tuy nhiên, ở Nhật thì lại khá thoáng, chính phủ Nhật tạo mọi điều kiện để bạn có thể đi làm thêm. Theo quy định chung thì sinh viên không được đi làm quá 28 tiếng 1 tuần và phải có giấy phép của cơ quan xuất nhập cảnh. Nhưng bạn đừng có lo, khi học ở trường, ta sẽ được nhà trường tạo điều kiện để bạn đi làm, sẽ cấp giấy phép cho bạn đi. Bên cạnh đó thì bạn có thể liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật để được hỗ trợ tốt nhất.
Một kinh nghiệm được bật mí nữa là người Nhật rất trọng chữ tín. Vì thế bạn sẽ có lợi khi được người quen giới thiệu. Mới đi làm ban đầu, bạn nên chăm chỉ đi làm vào các ngày cuối tuần. Bình thường cuối tuần, bạn có thể làm nhiều hơn và lương cũng nhỉnh hơn. Vào các dịp lễ, tết, các bạn sinh viên thường ở lại mà không về. Đây là cơ hội để kiếm tiền nhiều hơn, lương vào các ngày lễ cũng tăng gấp 2, 3 lần so với bình thường. Sau một kỳ nghỉ nhiều bạn có thể kiếm được vài trăm ngàn Yên, khoảng 300.000 Yên là gần 80 triệu Việt Nam đồng. Đây quả là một số tiền không nhỏ với sinh viên.
Nhiều bạn vừa đi học vừa đi làm đã có đủ khả năng trang trải toàn bộ học phí của mình mà không cần đến gia đình. Một số bạn dành dụm mỗi tháng được khoảng 20 triệu, đó là trừ ra toàn bộ sinh hoạt phí. Lương ở Nhật khá cao, nhưng cái giá của nó cũng không hề rẻ chút nào, bạn phải làm cật lực và thật chăm chỉ. Người Nhật đánh giá tính nghiêm túc và kỷ luật khá nghiêm khắc nhưng họ cũng đánh giá cao khả năng cố gắng của bạn. Giỏi tiếng Nhật là một lợi thế để xin việc với mức lương cao.
Tìm hiểu vừa học vừa làm tại Nhật bản: http://duhochienquang.com/viec-lam-tai-nhat-ban/399-du-hoc-nhat-ban-vua-hoc-vua-lam.html
Tìm hiểu điều kiện đi du học Nhật bản hệ Cao đẳng, Đại học: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/419-dieu-kien-hoc-cao-dang-dai-hoc-o-nhat-ban.html